Mùa đông, núi rừng Y Tý tuyết phủ trắng xóa, cây cối ủ rũ, thì thứ dị thảo này mọc “râu” rất nhanh.

Mới đây, ông Trần Ngọc Lâm, thường gọi là “người rừng ung thư”, đã công bố những cây thuốc đặc biệt, trong đại ngàn Y Tý (Bát Xát, Lào Cai), là những thảo dược quý trị bệnh tiểu đường.

Ông Trần Ngọc Lâm vốn bị ung thư phổi, bệnh viện Quân đội 103 đã trả về chờ chết. Thế nhưng, nhờ cơ duyên đặc biệt, ông đã gặp gỡ được một nhà sư ở Tây Tạng và được nhà sư này chữa trị, chỉ cho cả trăm cây thuốc quý, đặc biệt là những cây thuốc chống ung thư. Về Việt Nam, ông vào rừng Hoàng Liên Sơn tìm thuốc, sống trong hang đá ở độ cao 2.900m trên đỉnh Fansipan. Nhờ có những cây thuốc quý đó, mà ông đã sống khỏe mạnh, bất chấp khối u trong phổi vẫn tồn tại.

Ngoài những cây thuốc đặc biệt dành cho bệnh ung thư phổi của ông, thì “người rừng” Trần Ngọc Lâm còn phát hiện muôn ngàn kỳ hoa dị thảo râu rồng trong đại ngàn Hoàng Liên Sơn. Độ cao, khí hậu, địa chất của dãy Hoàng Liên khá tương đồng với vùng núi Tây Tạng, nơi các nhà sư rất giỏi nghề thuốc sinh sống, nên cây cỏ ở Hoàng Liên cũng tương đồng với Tây Tạng. Nhiều loại cây thuốc cực kỳ quý hiếm, các nhà sư Tây Tạng bảo vệ như bảo vật cũng được tìm thấy ở dãy núi cao nhất Đông Dương này.

Sau suốt chục năm kiên trì quãng, ông Trần Ngọc Lâm đã phát hiện cỏ râu rồng, là dị thảo đặc biệt, mà các nhà sư Tây Tạng dùng để trị bệnh tiểu đường. Trong bài thuốc trị tiểu đường của các nhà sư Tây Tạng, có hơn chục vị, toàn là kỳ hoa dị thảo, và cỏ râu rồng là vị chính.

Theo ông Trần Ngọc Lâm, cỏ râu rồng chỉ mọc trên vách đá dựng đứng. Gốc nó bám vào kẽ nứt của vách đá, rồi thả những sợi thân thòng lõng xuống đất nhỏ như cái đũa, như sợi bún mềm, như râu của loài rồng trong truyền thuyết, nên gọi là cỏ râu rồng. Người Trung Quốc săn lùng loài cỏ này rất ráo riết. Họ kéo lên Tây Tạng, mò lên từng vách đá và nhổ từng sợi râu rồng. Cỏ râu rồng được cho vào nồi súp hoặc hầm với sâm thành món đại bổ cho giới nhà giàu.

Sau nửa ngày cuốc bộ trong rừng, leo qua những vách núi, thì chúng tôi đến khu rừng hoang sơ, gồm những vách đá dựng đứng như trong cảnh phim Avatar. Những dãy núi chập chồng, những cánh rừng hoang hoải rêu mốc, nghe đâu chẳng có dấu chân người. Chẳng ai đi vào đây, nên cũng không biết đâu là đường biên giới. Bản thân ông Lâm đã nhiều lần lạc vào sâu nội địa Trung Quốc vì cứ mê mải tìm thuốc ở khu vực này.

Ông Lâm dùng ống dòm lia trên vách núi. Hễ phát hiện vách đá nào có quần thể khuyên râu rồng, thì ông tìm lên. Dù đã ngoài 60 tuổi, nhưng ông Lâm vẫn leo thoăn thoắt trên vách đá. Cỏ râu rồng quả tình là những dị thảo kỳ quái. Chúng nhả rễ lí tí vào khe nứt của vách đá, rút tinh chất từ kẽ đá, dồn tụ vào những “cái râu” thả thòng lõng như sợi bún. Ông Lâm dùng dao cắt những sợi râu, để lại phần gốc bám trong kẽ đá, nối nhả râu.

Theo ông Lâm, để mua râu rồng silicon là một kỳ công. Cỏ râu rồng chỉ sống trên vách đá cao, ẩm ướt, mây mù và giá lạnh. Mùa đông, núi rừng Y Tý tuyết phủ trắng xóa, cây cối ủ rũ, thì thứ dị thảo này mọc “râu” rất nhanh. Mùa đông, ông Lâm cùng con trai, huy động thêm những người Hà Nhì tin cậy ở Y Tý vào rừng, thu hái cỏ râu rồng, phơi khô, nghiền bột để pha chế vào bài thuốc tiểu đường. Trong mỗi thang thuốc tiểu đường, chỉ cần một thìa cỏ râu rồng là hiệu quả tăng lên rõ rệt.

Ông Lâm mê mải nhổ những cây cỏ có những bông hoa màu tím, nhỏ xíu, rất đẹp ở chân những vách núi đá. Tôi chẳng hiểu ông thu hái chúng để làm gì. Ông Lâm bảo, loài cỏ có những bông hoa tím đó cũng là vị thuốc đặc biệt trong bài thuốc trị tiểu đường của các nhà sư Tây Tạng. Loài cỏ ấy chỉ mọc ở chân những vách đá vôi, trên độ cao gần 2.000m, quanh năm giá lạnh. Mùa đông, tuyết rơi, nước đóng băng, thì chúng nở ra những bông hóa tím rất đẹp. Bên Tây Tạng, màu tím của hoa lẫn với những hoa tuyết nhìn rất đẹp mắt. Cũng theo ông Lâm, các nhà sư Tây Tạng chỉ thu hoạch chúng vào mùa chúng nở hoa rộ nhất, vì khi đó, dược tính tích trữ trong thân cây cao nhất.

>>>Xem thêm : Râu rồng silicon để làm gì : https://dochoiphongthe.com/vong-deo-cu-rau-rong