Đô thị hóa trên thế giới đang diễn ra một cách nhanh chóng với phạm vi rộng lớn. Năm 2007 đánh dấu lần đầu tiên dân số thế giới sinh sống trong các đô thị chiếm 50% dân số. Hệ quả của phát triển kinh tế là nền kinh tế chuyển đổi từ phụ thuộc vào nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ. Tiến trình đô thị hóa tại Việt Nam từ sau năm 1975 là kết quả của kết hợp của nhiều yếu tố khác nhau như phát triển kinh tế, quy hoạch sử dụng đất, di dân tự do và chính sách di dân cưỡng bức.
Sức ép của qúa trình đô thị hóa lên môi trường
Dân số tăng nhanh chóng dẫn đến nhu cầu về nhà ở tăng cao, trong khi hiện nay các doanh nghiệp bất động sản đang chỉ có xu hướng đầu tư vào các dự án chung cư cao cấp, các dự án chung cư bình dân, nhà ở xã hội đang thiếu nguồn cung. Khi quá trình đô thị hóa quá nhanh như ở một số thành phố lớn ở Việt Nam như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh gây sức ép lên kinh tế xã hội lẫn môi trường của thành phố. Một vài dự án bình dân, trung bình tiêu biểu chỉ đếm trên đầu ngón tay tiêu biểu như: chung cư Hud3 Nguyễn Đức Cảnh. Một số dự án chung cư cao cấp nhưng có mức giá vừa phải là chung cư FLC Green Home , chung cư Rivera Park ,…vẫn không thể đáp ứng được nhu cầu ngày một tăng cho phân khúc này. Các thành phố xanh, chung cư xanh được xây dựng ngày càng nhiều và dần trở thành một xu hướng, tiêu biểu là chung cư 60 Nguyễn Đức Cảnh, quận Hoàng Mai.
Không chỉ gây sức ép lên các dịch vụ công cộng, xã hội, nhà ở, quá trình đô thị hóa còn gây sức ép vô cùng lớn lên môi trường. Những dòng sông “chết” xuất hiện xung quanh thành phố. Chính vì thế việc phát triển cơ sở hạ tầng đô thị xanh, các công trình xanh là điều tất yếu.