Thông tin: quy trình phẫu thuật hàm hô an toàn

Răng cửa thưa là tình trạng phổ biến ở rất nhiều người gây ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ và giao tiếp hằng ngày. Nhiều người muốn niềng răng cửa để khắc phục tình trạng này nhưng còn băn khoăn không biết niềng răng cửa thưa có được không?

Tác hại của răng cửa thưa

Răng thưa là tình trạng lệch lạc khớp của những chiếc răng đứng kế cận nhau trên cung hàm, tạo ra khẻ hở giữa các răng. Khe hở này có thể toa hoặc nhỏ tùy thuộc vào mức độ lệch lạc nặng hay nhẹ của răng.

Nguyên nhân gây nên tình trạng răng cửa thưa là do bẩm sinh tự nhiên, do cấu trúc xương hàm từng người, do những thói quen không tốt lúc nhỏ như mút tay, ăn kẹo kéo lâu dài…khiến các răng của bé dịch chuyển ra xa nhau, làm các khe giữa răng lớn ra. Khui răng cửa bị thưa, có thể có một số tác hại như sau:

- Vì răng cửa đảm nhiệm chức năng thẩm mỹ của toàn hàm nên khi răng cửa thưa người bệnh e ngại khi cười hoặc giao tiếp, tính thẩm mỹ giảm sút. Theo tướng số, người răng thưa luôn khó giữ được tiền và để vụt mất nhiều cơ hội trong cuộc sống.

- Trường hợp răng cửa bị sai lệch, thưa nhiều ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, dạ dày và khả năng phát âm.

- Những kẽ hở giữa các răng tạo nên môi trường cho vi khuẩn sâu răng phát triển do mảng bám thức ăn trên răng không được xử lý. Từ đó phát sinh thêm các vấn đề về răng miệng như sâu răng, viêm lợi, hôi miệng, gây khó chịu ở vùng miệng …phẫu thuật hàm hô như thế nào?

Niềng răng cửa thưa như thế nào?

Niềng răng cửa thưa là phương pháp thẩm mỹ sử dụng lực kéo của dây cung trên cung hàm, kéo răng về đúng vị trí mang lại hiệu quả tối đa cho toàn hàm. Theo các chuyên gia nha khoa, niềng răng ở độ tuổi 8 - 12 tuổi là thời gian thích hợp nhất để niềng răng. Lúc này xương hàm phát triển dễ dàng để nắn chỉnh và rút ngắn thời gian điều trị.

Khi đã trường thành, răng và xương hàm phát triển ổn định thì khó khăn hơn trong việc chỉnh nha. Tuy nhiên, không phải niềng răng ở tuổi trưởng thành không hiệu quả mà chỉ là mất nhiều thời gian, công sức và chi phí hơn.

Niềng răng cửa thưa trên thực tế không gây đau nhức, ê buốt cho người bệnh trong quá trình đeo mắc cài. Khi đã quen với sự tồn tại này, người bệnh có thể sinh hoạt bình thường mà không cần lo lắng gì.

Niềng răng là một phương pháp chỉnh nha cần có một quá trình dài tùy thuộc vào mức độ khiếm khuyết của răng cũng như độ tuổi của người bệnh từ đó mới mang lại hiệu quả sắp xếp răng như mong đợi, trung bình mất khoảng từ 18 – 24 tháng.

Khi đeo niềng răng, bạn phải thường xuyên đến bác sĩ nha khoa hơn, bởi nẹp phải được kiểm tra và điều chỉnh thường xuyên để đảm bảo đưa răng về đúng vị trí. Cứ khoảng 6 - 8 tuần phải điều chỉnh 1 lần.