Có nên lấy tủy răng không chắc hẳn là vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Thực tế sau khi lấy tủy răng, phần mô răng còn lại quá yếu nên việc hàn trám răng chắc sẽ dễ bị bong ra. Răng lấy tủy dễ bị mòn, hư hỏng nên bọc răng sứ được xem là biện pháp hữu hiệu để bảo vệ răng miệng chắc khỏe hơn. Vậy bạn có biết chi phí phẫu thuật hàm hô bao nhiêu tiền?

Lấy tủy răng trong những trường hợp nào?
Tủy răng là bộ phận chính của răng, là cấu trúc nằm trong cùng của một tổ chức răng. Lấy tủy răng để chữa lành những chiếc răng bị hư hại nặng thay vì phải nhổ bỏ như trước kia. Thế nên, bạn cũng không phải quá lo lắng lấy tủy răng có hại và ảnh hưởng gì tới sức khỏe không. Vì đây chính là giải pháp hữu hiệu bác sỹ bảo tồn răng bệnh nhân và răng khỏe mạnh giúp bạn.

Lấy tủy răng đối với trường hợp sau:

-Răng sâu vào tủy, vỡ mẻ lớn

-Tai nạn vỡ răng lâu ngày không xử lý

-Bị áp xe chân răng, các ổ viêm dưới chân răng khiến các tủy răng bị hư hại nặng xuống tới chân răng.

Lấy tủy răng có ảnh hưởng gì không?
Thắc mắc có nên lấy tủy răng và lấy tủy răng có ảnh hưởng gì đến sức khỏe không và có hại không. Tủy răng là bộ phận nằm ở trung tâm của chiếc răng, có vai trò là nguồn sống nuôi dưỡng răng, giúp răng chắc khỏe, ăn nhai tốt hơn.

Khi răng đã bị lấy tủy, chiếc răng đó rất dễ bị gãy vỡ, vôi hóa sau thời gian ngắn.

Các nhà khoa học đã nghiên cứu và chứng minh chiếc răng không có tủy vẫn có thể duy trì khoảng 1-2 năm. Nhưng muốn bảo vệ răng lâu dài, bạn có thể bọc răng sứ. Điều này không hề ảnh hưởng đến sức khỏe như bạn đã nghĩ. Chỉ khi những phần tủy răng bị hoại tử chưa được lấy sạch thì mới là mầm mống để vi khuẩn lây lan, phát triển.

Trước khi khoan lỗ răng và lấy tủy, bạn sẽ được bác sĩ khử trùng và gây tê để giảm các triệu chứng đau nhức, lỗ khoan chỉ vừa đủ để bác sĩ đưa dụng cụ lấy tủy vào và khéo léo hút sạch những vùng tủy bị hoại tử.

Đây là kỹ thuật khó, đòi hỏi tay nghề bác sĩ cao, phương pháp hỗ trợ điều trị tủy răng phải hiện đại để bạn không lo sợ lấy tủy răng có ảnh hưởng đến sức khỏe hay không.

Bên cạnh đó, một số trường hợp lấy tủy răng phải cho thuốc diệt tủy. Tuy không gây ảnh hưởng tới quá trình tiến hành, nhưng nó cũng có thể khiến bệnh nhân dị ứng với một số thành phần của thuốc.

Xem thêm: quy trình phẫu thuật hàm hô tại nha khoa

Quy trình lấy tủy răng đạt chuẩn nha khoa

Bước 1: Thăm khám và tư vấn
Đầu tiên, bác sĩ khám tổng quát và chụp Xquang tại vùng răng bị viêm tủy để xác định tình trạng bệnh và kiểm tra hình dạng ống tủy như thế nào.

Bước 2: Gây tê
Tiếp đến, bác sĩ gây tê cho bệnh nhân và đặt đế cao su ôm sát vào răng cần lấy tủy để cách ly những răng bị viêm khỏi nước bọt, giúp các răng bên cạnh không bị ảnh hưởng.

Bước 3: Lấy tủy và tạo hình
Bác sĩ dùng mũi khoan và dũa để mở đủ rộng tủy nhằm phục vụ cho việc hút sạch tủy. Sau đó, bệnh nhân được tạo hình ống tủy, chụp phim lại để xác định chân răng và ống tủy được tạo hình chuẩn và không còn sót vi khuẩn.

Tiếp tục tiến hành tạo hình ống tủy và chụp phim đo chiều dài chân răng và ống tủy để ống tủy được tạo hình chuẩn và không còn vi khuẩn sót lại bên trong.

Bước 4: Trám ống tủy
Bác sĩ thực hiện trám bít ống tủy bằng nhựa trám chuyên dụng và làm cứng nhờ ánh sáng.

Bước 5: Bọc răng sứ
Kết thúc quá trình lấy tủy, nếu bệnh nhân yêu cầu thì sau khoảng 1 tuần, bệnh nhân quay lại nha khoa để bọc sứ thẩm mỹ duy trì độ bền của răng.

Với những thông tin trên, chắc bạn đã hiểu được có nên lấy tủy răng không khi làm răng sứ. Mong rằng, với những kiến thức trên, bạn sẽ có thêm nhiều kinh nghiệm trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe răng miệng của mình.