Bất cứ ai cũng mong muốn tìm được một công việc tốt hơn với mức lương ổn định, đủ để có một cuộc sống đầy đủ cũng như lo được cho người thân yêu của mình. Thông thường mỗi nhà tuyển dụng sẽ có những cách làm riêng, yêu cầu khác nhau đối với người tới phỏng vấn. Do đó, nếu nắm được phần nào về họ thì bạn sẽ dễ dàng có được cơ hội lớn hơn. Trong bài viết lần này chúng ta sẽ cùng bỏ chút thời gian để học cách tìm hiểu, khai thác thông tin về những nhà tuyển dụng, chúng sẽ giúp ích nhiều cho buổi phỏng vấn đấy.

>>> Xem thêm : tìm việc làm nhanh - Cách tạo ấn tượng tốt cho nhà tuyển dụng

Trong quá trình phỏng vấn, việc làm mình nổi bật, hấp dẫn và đáng tin hơn những ứng cử viên khác chính là điều cần thiết để bạn được tuyển dụng. Thông tin về học vấn của bạn luôn là vấn đề mà các nhà tuyển dụng vô cùng quan tâm. Chẳng hạn như khi bạn tốt nghiệp tại trường đại học danh giá với kết quả tốt, bằng loại giỏi hay xuất sắc thì hiển nhiên là nhà tuyển dụng sẽ để tâm tới bạn nhiều hơn. Ngoài ra, mọi người nên chú ý những thông tin này nên được đặt ở phần đầu CV nhằm gây ấn tượng mạnh với nha ftuyeenr dụng. Ngoài ra, các kinh nghiệm được đúc kết trước đó hay văn bằng cao cũng là những thông tin đáng quý mà nhà tuyển dụng bận tâm.





Trong CV, chiếm 3% chính là mục tiêu trong nghề nghiệp. Tại vì mục tiêu, hướng đi chính là động lực để con người làm việc, vươn xa hơn. Khi chúng ta có mục tiêu lớn, ta làm việc có trách nhiệm và nỗ lực hơn. Thế nên, có rất nhiều nhà tuyển dụng thường căn cứ vào đây để chọn nhân viên. Và một lưu ý khi mà điều mục tiêu, bạn nên dùng lời lẽ ngắn gọn, đầy đủ nhất để viết. Điều đó sẽ phần nào gây được ấn tượng tốt cũng như tăng thiện cảm của nhà tuyển dụng.

Xây dựng môi trường làm việc văn minh, văn hóa là điều mà bất cứ công ty, doanh nghiệp nào cũng hướng tới. Đây là yếu tố tạo nền móng cho sự phát triển lâu dài của công ty. Vậy nên, ứng cử viên cũng cần nghiên cứu thêm về điều này. Vậy chúng ta có thể tìm hiểu thông tin này thông qua đơn vị nào? Bạn có thể hỏi qua từ phòng hành chính nhân sự cũng như chính những nhân viên đang hoạt động trong doanh nghiệp. Hãy nhấn mạnh vào các quy tắc ứng xử đang được áp dụng. Như vậy thì bạn cũng đã một phần nào hiểu về cơ cấu tổ chức của ho, biết được nên làm những gì và làm như thế nào.

Vấn đề thứ ba bạn cần nghiên cứu trước cuộc phỏng vấn đó chính là người sẽ trực tiếp tham gia phỏng vấn bạn. Tại sao lại phải nghiên cứu về điều này, đó là vì nó sẽ giúp bạn hiểu được đôi phần mình sẽ phải đối mặt với ai cũng như có chuẩn bị tốt hơn. Những người ở chức vụ càng cao tham gia phỏng vấn sẽ hơi có phần khó tính hơn, yêu cầu cao hơn cũng như có sự sắc sảo trong từng câu hỏi. Như vậy, bạn buộc phải chuẩn bị tốt hơn nữa mới làm hài lòng họ. Đồng thời, nắm được những thông tin về chức vụ, thời gian làm việc cũng như chuyên môn sẽ giúp bạn có được những câu hỏi thông minh hơn đấy.

Mỗi một công ty, doanh nghiệp sẽ có những quy trình tuyển dụng riêng, và đó là điều mà bạn cần nắm được. Mọi người có thể trực tiếp liên hệ với phòng nhân sự để tham khảo thông tin này. Hãy xem xét bản thân mình sẽ phải trải qua bao nhiêu vòng phỏng vấn, những quy trình cũng như có bài kiểm tra năng lực nào không. Khi có được những tin này, mọi người hoàn toàn lên được một kế hoạch bài bản trong việc đi phỏng vấn đấy. Chẳng hạn như nếu vấn đáp thì mình có thể đặt ra câu hỏi hay làm gì, và nếu phải làm kiểm tra thì nội dung liên quan tới điều nào, chuẩn bị trước ra sao..

Khi tìm hiểu rõ về nhà tuyển dụng, bạn có thể tự đặt ra những câu hỏi, tình huống có thể gặp phải trong buổi phỏng vấn. Từ đó đưa ra các câu trả lời thuyết phục nhất, đồng thời cũng phải học cách lồng ghép các ý thuyết phục trong mỗi câu nói của mình. Để làm hài lòng nhà tuyển dụng thì không phải một câu nói, tấm bằng là xong. Mà bạn phải đưa ra được nhiều chứng minh, xây dựng sự tin tưởng dần dần trong quá trình phỏng vấn.

>>> Xem thêm : việc làm telesales - cách để đậu cuộc phỏng vấn nhanh nhất hiện nay