Bé nhà bạn có những dấu hiệu bệnh liên quan tới tai nhưng vì nhiều lý do nên bạn không thể đưa tới bệnh viện, phòng khám? Thế nhưng chúng ta cũng cần phải chuẩn bị rất nhiều thứ cũng như trang bị đầy đủ trang thiết bị để việc khám từ xa đạt hiệu quả, nhất là bộ phận phức tạp như tai. Cùng tới ngay với dịch vụ khám tai tại nhà của chúng tôi để đảm bảo an toàn cho chính bản thân mình, lại không lo tiếp xúc với quá nhiều người đấy.

>>> Xem thêm : tư vấn bác sĩ tâm lý - Khi khám tai tại nhà sử dụng ống soi như thế nào là đúng cách

Trước khi khám tai, chúng ta cần phải hiểu rõ những nguyên nhân khiến trẻ gặp phải các bệnh về tai. Đầu tiên chính là sai sót trong quá trình vệ sinh tai cho trẻ. Rất nhiều phụ huynh có xu hướng sử dụng các đầu móc nhọn, bằng kim loại để lấy ráy tai cho trẻ. Tuy nhiên, nếu như tạo ra các vết xước bên trong tai thì rất dễ dẫn tới tình trạng nhiễm trùng, để kéo dài sẽ xảy ra các ổ viêm. Thứ hai, do không thường xuyên lấy ráy tai khiến chúng tích tụ quá nhiều khiến bít tắc ống nghe, gây ra tình trạng nghe kém, ù tai,.. Thứ ba đó chính là vướng di vật trong tai, đây là một tình trạng diễn ra khá phổ biến khi chúng ta không trông coi quá trình vui chơi của chúng. Trẻ nhỏ dễ đưa các vật lạ vào bên trong tai gây tắc lỗ tai hay làm xước tai, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tấn công gây viêm tai giữa, viêm tai ngoài, thủng màng nhĩ,..
Cha mẹ cần thường xuyên quan sát các biểu hiện của trẻ để phát hiện tình trạng bệnh liên quan tới tai một cách kịp thời nhất. Đây là những dấu hiệu mà bạn có thể quan tâm, đó là trẻ bị sốt kèm theo đau tai dữ dội, mất thính giác đột ngột, chóng mặt, liệt dây thần kinh mặt, chảy dịch ở tai,.. Khi thấy các biểu hiện trên,hãy gọi ngay cho bác sĩ để nhận được những tư vấn cần thiết và có các xử lý thích hợp. Khi thực hiện khám tai tại nhà thông qua ống soi tai, hãy đảm bảo rằng mình đã hiểu rõ và nhận biết các lưu ý, cảnh báo cùng thao tác kỹ thuật tiêu chuẩn. Cùng với đó, hãy nhờ bác sĩ hướng dẫn cụ thể và thông tin cụ thể hơn nhằm đảm bảo làm đúng, tránh ảnh hưởng tới trẻ.

Khi đã chọn được góc độ rõ nhất, mọi người có thể tiến hành đặt đầu nhọn loa soi tai vào ống tai. Xong cũng có không ít vấn đề cần quan tâm ở đây đó là đừng cố ấn chúng vào trong tai. Nếu bạn làm như vậy có thể khiến cho đầu nhọn đâm vào gây tổn thương tai đấy. Hãy đảm bảo bản thân thao tác loa soi tai theo chuyển động của người được khám bằng cách đặt một tay trên mặt họ. Làm như vậy có thể kiểm soát thao tác tốt hơn, đồng thời tránh đi những tác động không cần thiết bên trong tai. Khi đẩy thiết bị vào sâu bên trọng, chúng ta có thể nhìn thấy phần màng nhĩ của tai. Chúng ta sẽ thấy chúng là một màng mỏng, nhìn xuyên qua được, với màu sắc trắng ngọc trai hoặc xám nhạt. Nhìn kỹ hơn một chút sẽ thấy tại phần tai giữa có những xương con đẩy vào quanh màng nhĩ. Đây đều là những biểu hiện bình thường của màng nhĩ.

>>> Xem thêm : Hỏi bác sĩ phụ sản - Những mục đích chính của khám tai tại nhà là gì?